Chữa Trào Ngược Dạ Dày Tại Nhà là gì? uống gì khi bị trào ngược dạ dày thực quản tại nhà những câu hỏi đại loại như thế này liên quan đến chữa trào ngược dạ dày tại nhà sẽ được hướng dẫn trong bài viết này. Top 5 cách chữa trào ngược dạ dày hiệu quả tại nhà,
Trào ngược dạ dày là một bệnh lý phổ biến và thường gặp ở những người mắc bệnh dạ dày. Bệnh nếu không được chữa trị dứt điểm sẽ để lại nhiều biến chứng khôn lường và gây ra nhiều hệ lụy khiến cơ thể suy nhược ảnh hưởng tới sức khỏe và công việc.
Bài viết “Đơn giản với những bí quyết chữa bệnh trào ngược dạ dày hiệu quả nhất ” hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn giảm nhanh các triệu chứng do bệnh gây ra.
Trào ngược dạ dày là như thế nào?
Trào ngược dạ dày hay còn gọi là trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng dịch trong dạ dày (gồm acid HCl, pepsin, có thể lẫn cả thức ăn) thường xuyên bị trào ngược lên vùng thực quản.
Trào ngược dạ dày thực quản có thể xảy ra sau bữa ăn trong thời gian ngắn và không kèm theo các triệu chứng. Tình trạng trào ngược nếu diễn ra quá lâu sẽ làm cho niêm mạch thực quản biến đổi, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, cần phải được điều trị sớm và dứt điểm.
Bí quyết chữa trào ngược dạ dày tại nhà đơn giản
1. Chữa trào ngược dạ dày bằng gừng
Uống trà gừng mỗi ngày giảm tình trạng trào ngược dạ dày
Trong Đông y, gừng là là một vị thuốc có vị the, cay, nồng. Thường ngày gừng vẫn được sử dụng làm gia vị cho các món ăn. Trong gừng có chứa nhiều thành phần là hoạt chất oxy hóa mạnh như: tecpen, oleoresin có khả năng chống viêm, giảm đau, sát trùng, trung hòa axit dịch vị,… Các hợp chất methadone, ginger oil,… giúp giảm đau, lợi mật, hạn chế ợ chua.
Cách dùng:
Bạn có thể dùng gừng ngâm giấm để ăn mỗi ngày. Gừng bạn thái lát mỏng, ngâm cùng với giấm khoảng 1 tuần. Mỗi ngày ăn 3 – 4 lát. Dùng liên tục trong 7 ngày bạn sẽ thấy bệnh thuyên giảm.
Hoặc bạn có thể dùng trà gừng sẽ an toàn hơn. Chỉ cần một cốc nước đun sôi, đập dập gừng vào, cho thêm ít mật ong hoặc đường. Đậy kín nắp khoảng 15 phút và uống khi còn nóng sẽ có hiệu quả sau vài ngày sử dụng.
2. Chữa trào ngược dạ dày bằng baking soda
Tính kiềm trong baking soda giúp trung hòa axit trong dạ dày, có thể giúp bạn cải thiện tình trạng ợ chua, ợ nóng, trào ngược dạ dày. Baking soda thường được bào chế ở dạng bột mịn hoặc thể rắn được áp dụng khá nhiều trong chăm sóc sức khỏe.
Cách dùng:
Có thể uống trực tiếp nước baking- soda bằng cách pha trong nước sôi để nguội, uống ngày 2 lần sau ăn khoảng 1 tiếng.
Hoặc có thể đun sôi 20 ml mật ong cho tới khi mật ong sủi bọt, cho thêm 6 thìa cà phê bột baking soda và 50g bột mì vào trộn đều tay. Sau khi hỗn hợp đã hòa quyện và sệt lại, tắt bếp và chờ nguội. Cuối cùng, vo hỗn hợp thành từng viên nhỏ.
Uống 2- 3 viên hỗn hợp trước bữa ăn khoảng 30 phút.
3. Chữa trào ngược dạ dày bằng lá tía tô
Tía tô có chứa hoạt chất tanin và glucosid, 2 chất này khi vào trong dạ dày sẽ tạo ra lớp màng che phủ vết thương, ức chế quá trình tiết axit trong dạ dày, giảm trào ngược dạ dày rất hiệu quả.
Cách dùng:
Dùng lá tía tô tươi, rửa sạch để ráo nước rồi hãm như hãm nước trà, uống đều đặn sau ăn trong ngày. Tuy nhiên không nên uống quá nhiều hoặc thay thế cho việc uống nước lọc.
4. Giảm trào ngược dạ dày bằng cách gối cao đầu
Đây là biện pháp tự nhiên giúp người bị trào ngược dạ dày cảm thấy thoải mái hơn khi ngủ. Tư thế nằm ngủ sẽ khiến cho axit dịch vị trong dạ dày phân tán và di chuyển vào mọi ngõ ngách của dạ dày và trôi dạt lên vùng thực quản. Việc kê cao gối sẽ giúp đẩy thức ăn cùng axit xuống dưới vùng dạ dày như khi chúng ta đứng vậy.
5. Dạ dày HP Plus chữa trào ngược dạ dày hiệu quả tại nhà
Dạ dày HP PLus Sản phẩm có tác dụng giảm tình trạng dạ dày tiết ra quá nhiều dịch vị, dẫn đến viêm loét, trào ngược thực quản. Đồng thời, bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự tấn công của vi khuẩn, mang đến sức khỏe, niềm vui, giấc ngủ ngon cho người bệnh.
Với những bí quyết chữa trào ngược dạ dày đơn giản được chia sẻ trên sẽ là những giải pháp mới, bổ ích đóng góp vào kho tàng chữa bệnh dạ dày vô cùng phong phú. Tuy nhiên trước khi áp dụng bạn hãy đến cơ sở y tế uy tín để chẩn đoán tình trạng bệnh để lựa chọn giải pháp điều trị phù hợp.